Bệnh ung thư cổ tử cung có chữa được hay không nếu như người bệnh dựa vào những dấu hiệu, biểu hiện để chủ động đi khám và có những biện pháp hữu hiệu để điều trị bệnh một cách hiệu quả nhất. Theo ý kiến chỉ đạo của bác sỹ, cụ thể mình xin đi từng phần trong bài viết này.
Nội dung bài viết
1. Dấu hiệu ung thư cổ tử cung giai đoạn đầu
Ung thư cổ tử cung nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời rất có thể sẽ lấy đi tính mạng của bất cứ ai mắc bệnh. Các chuyên gia đều cho rằng không có một triệu chứng rõ ràng nào để phát hiện ra bệnh, nhưng khi thấy một số dấu hiệu dưới đây, bạn nên đến bệnh viện để kiểm tra tình trạng cơ thể.
Mô phỏng ung thư cổ tử cung
- Đau lưng: hoặc các cơn đau ở vùng lưng dưới sẽ có thể là dấu hiệu cảnh báo ung thư sớm. Khi các cơn đau lan xuống phần chân hoặc phần chân sưng (phù) thì bận càng cần phải cảnh giác hơn.
- Đau vùng chậu: Cơn đau này có thể xảy ra trong chu kỳ kinh nguyệt nhưng nếu chúng xảy ra ngoài thời gian chu kì thì đây có thể là dấu hiệu của ung thư cổ tử cung.
- Chảy máu bất thường: Tùy từng người phụ nữ, mức độ chảy máu có thể nhiều ít khác nhau nhưng điểm chung là đều không rõ nguyên do. Chảy máu âm đạo bất thường là một trong những dấu hiệu cảnh báo phổ biến nhất của ung thư cổ tử cung. Bạn nên đi khám ngay nếu bị chảy máu âm đạo bất thường để biết được có phải do ung thư cổ tử cung gây ra hay không.
- Bất thường trong tiểu tiện: Đau khi đi tiểu, nước tiểu có máu, hay rò rit nước tiểu khi hắt hơi hoặc vận động mạnh,…đều có khả năng là dấu hiệu của bệnh ung thư cổ tử cung. Nếu như đây thực sự là dấu hiệu của ung thư cổ tử cung thì có thể suy đoán rằng các tế báo ung thư đã bắt đầu lan rộng sang các cơ quan khác trong cơ thể.
- Dịch âm đạo bất thường: Dịch âm đạo tăng bất thường, màu sắc lạ (màu vàng, xanh như mủ hoặc lẫn máu) có mùi khó chịu,.. đây có thể là dấu hiệu của ung thư cổ tử cung. Tuy nhiên bạn nên đi khám phụ khoa để tránh bị nhầm lẫn với các bệnh khác như ung thư buồng trứng, viêm vòi trứng…
- Chu kì kinh nguyệt bất thường: Quá trình phát triển và rụng trứng có thể bị tác động khi bị kích thích bởi ung thư cổ tử cung dẫn đến mất cân bằng hormone. Kết quả là bạn có thể bị trễ kinh, kinh nguyệt kéo dài hoặc máu kinh nguyệt có màu đen sẫm,… Đây là dấu hiệu khác thường mà bạn không nên bỏ qua.
- Đau hoặc chảy máu sau khi quan hệ tình dục: Bạn nên đi kiểm tra khi thấy dấu hiệu đau và chảy máu sau khi quan hệ tình dục xảy ra thường xuyên. Vì đây là một dấu hiệu tiềm ẩn của ung thư cổ tử cung.
- Thiếu máu: Khi số lượng hồng cầu giảm sút để lượng bạch cầu tăng lên giúp cơ thể đẩy lùi các tế bào ung thư khiến các bệnh nhân ung thư đều bị thiếu máu.
- Mệt mỏi: Khi bạn cảm thấy mệt mỏi, chậm chạp, lờ đờ và khó chịu trong cơ thể, đó có thể là chứng suy nhược cơ thể do ung thư cổ tử cung gây ra.
Khi bạn thấy cơ thể có một hay nhiều dấu hiệu như trên, hãy đi khám phụ khoa ngay khi có thể để có thể biết được nguyên nhân chính xác dẫn đến những dấu hiệu trên. Nếu đó thực sự là những dấu hiệu của ung thư cổ tử cung, việc phát hiện sớm sẽ giúp bạn được điều trị sớm hơn.
2. Tỉ lệ chữa khỏi ung thử cổ tử cung là bao nhiêu %
Khả năng chữa trị ung thư cổ tử cung còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Ví dụ như tình trạng bệnh, loại ung thư, cách điều trị và tình trạng sức khỏe. Vì vậy, kể cả bác sĩ cũng không thể cho bạn biết chính xác khả năng điều trị ung thư cổ tử cung đến đâu.
Tham khảo ý kiến bác sỹ chuyên nghành để đảm bảo hiệu quả điều trị bệnh
Tuy nhiên theo kết quả thống kê dựa trên một số lượng lớn bệnh nhân, khả năng điều trị ung thư cổ tử cung sẽ theo từng giai đoạn phát triển của bệnh.
- Giai đoạn đầu :Khoảng 95 trong số 100 phụ nữ (khoảng 95%) sẽ có khả năng chữa khỏi hoàn toàn ung thư cổ tử cung sau khi được chẩn đoán.
- Giai đoạn 2: Hơn 50 trong số 100 phụ nữ (hơn 50%) sẽ có thể chữa được ung thư sau khi được chẩn đoán.
- Giai đoạn 3: Gần 40 trong số 100 phụ nữ (gần 40%) có khả năng chữa khỏi ung thư sau khi được chẩn đoán.
- Giai đoạn cuối: Khoảng 5 trong số 100 phụ nữ (khoảng 5%) có thể chữa trị căn bệnh ung thư cổ tử cung sau khi được chẩn đoán.
Bệnh được phát hiện càng sớm thì khả năng được chữa khỏi hoàn toàn càng cao, đồng thời thời gian cần bỏ ra cho việc điều trị cũng sẽ nhanh hơn.
Xem thêm: Cách chữa bệnh ung thư cổ tử cổ tử cung hiệu quả nhất
3. Phương pháp điều trị ung thư cổ tử cung
Để đạt được hiệu quả tốt nhất, các bác sĩ có thể kết hợp các phương pháp điều trị khác nhau cho bệnh nhân ung thư cổ tử cung. Bởi, mỗi loại phương pháp lại có ưu nhược điểm khác nhau.
3.1. Phẫu thuật
Phẫu thuật là phương pháp loại bỏ hoàn toàn tế bào ung thư. Phẫu thuật điều trị ung thư cổ tử cung thường được sử dụng trong giai đoạn đầu của bệnh bởi lúc này các tế bào ung thư còn chưa lan rộng.
Các bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị tùy theo giai đoạn và tiến triển của bệnh. Các loại phẫu thuật điều trị ung thư cổ tử cung bao gồm:
- Phương pháp phẫu thuật laser: Các bác sĩ sẽ sử dụng chùm tia laser cường độ cao để tiêu diệt tế bào ung thư.
- Phương pháp phẫu thuật điện: Để loại bỏ tế bào ung thư, các bác sĩ sẽ sử dụng vòng dây dẫn điện thay thế dao phẫu thuật
- Phương pháp dùng dao mổ loại bỏ một phần mô tử cung bất thường.
3.2. Hóa trị , xạ trị
Xạ trị là sử dụng chùm tia bức xạ năng lượng cao để tiêu diệt tế bào ung thư ác tính. Nếu điều trị ung thư cổ tử cung ở giai đoạn sớm phương pháp này có thể phát huy hiệu quả.
Hóa trị để điều trị bệnh ung thư cổ tử cung
Hóa trị thường được áp dụng với bệnh nhân đã ở giai đoạn muộn hơn. Nhằm ngăn chặn sự phát triển, lây lan của tế bào ung thư các loại hóa trị mạnh sẽ đưa vào cơ thể bệnh nhân. Để đạt hiệu quả cao nhất bệnh nhân cần kết hợp hóa trị với xạ trị.
3.3. Liệu pháp miễn dịch
Đây là phương pháp điều trị ung thư được các nhà khoa học theo đuổi trong vài thập kỷ gần đây. Điều trị miễn dịch là dùng thuốc kích hoạt hệ thống miễn dịch của cơ thể để tấn công ung thư, được sử dụng trong giai đoạn di căn.
Vi khuẩn gây ung thư cổ tử cung
Mặc dù liệu pháp miễn dịch chưa phải là phương pháp điều trị được ứng dụng rộng rãi. Tuy nhiên, người bệnh ung thư cổ tử cung, đặc biệt là các bệnh nhân giai đoạn 3, giai đoạn 4 có thể năng cao khả năng chữa trị của mình.
3.4. Loại bỏ tử cung
Phẫu thuật cắt bỏ là phương pháp loại bỏ hoàn toàn tế bào ung thư cổ tử cung. Các bác sĩ có thể cắt bỏ cổ tử cung, một phần hoặc toàn bộ để loại bỏ khối u ra ngoài cơ thể tùy vào độ xâm lấn của các tế bào ung thư ở các giai đoạn khác nhau.
Dù là loại bỏ hoàn toàn hay một phần cổ tử cung thì phương pháp này cũng đồng nghĩa với việc tước bỏ thiên chức làm mẹ của phụ nữ.
Xem thêm: Phương pháp điều trị ung thư cổ tử cung hiệu quả nhất
3.5. Câu chuyện thực tế bệnh nhân đã chữa khỏi bệnh ung thư tử cung
Ung thư là căn bệnh nguy hiểm mà rất nhiều người mắc phải. Tuy nhiên, không phải bất kì bệnh nhân nào mắc ung thư cũng là cùng đường không thể cứu chữa. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về chị Đỗ Thị Bích Thủy – người phụ nữ 39 tuổi đã kiên cường chống chọi với căn bệnh quái ác này như thế nào!
Chị Đỗ Thị Bích Thủy không may mắc phải bệnh ung thư cổ tử cung vào năm 39 tuổi. Ban đầu, chị cảm thấy cơ thể không được khỏe khi bị chảy máu âm đạo nhiều mỗi khi quan hệ vợ chồng, có nhiều biểu hiện bị đau. Chị đến một chỗ khám bệnh gần nhà thăm khám và được kết luận là bị viêm lộ tuyến và được cho thuốc về nhà uống nhưng không thấy đỡ.
Xem thêm: Chữa bệnh ung thư cổ tử cung giai đoạn đầu có khó không
Sau đó, chị Thủy đã đến Bệnh viện K Tân Triều khám bệnh, làm xét nghiệm hóa sinh thiết. Bác sĩ kết luận chị Thủy bị ung thư cổ tử cung giai đoạn 2. Lúc mới nghe tin, chị cảm thấy vô cùng hoang mang lo lắng. Tuy nhiên, mỗi khi nghĩ đến chồng con chị như được tiếp thêm nghị lực để chống chọi với căn bệnh quái ác này.
Bên cạnh việc tuân thủ liệu trình điều trị do bác sĩ đề ra, chị Thủy cũng bắt đầu tìm hiểu các sản phẩm nhằm hỗ trợ cơ thể của mình trong giai đoạn xạ trị ung thư và được nhiều người bệnh khác giới thiệu cho sản phẩm Ancan.
Sau khi sử dụng Ancan với liều cao 9 viên/ngày, ngày 2 lần thì chị bắt đầu cảm thấy có thể ăn được nhiều hơn, ngủ sâu hơn, không có tình trạng trằn trọc như trước. Tiếp tục kiên trì sử dụng 2 tháng, chị Thủy đã rất vui mừng khi nhận thấy sức khỏe của mình tốt lên từng ngày. Việc ăn uống trở nên đơn giản hơn, chị tăng cân, da dẻ cũng hồng hào. Giấc ngủ cũng sâu hơn, không bị chập chờn, tỉnh lại về đêm như trước. Chị Thủy còn cảm thấy tình trạng đau nhức chân tay thuyên giảm hẳn, cơ thể khỏe khoắn hơn không giống đang bị bệnh.
Từ đó, tinh thần chị Thủy luôn vui vẻ, các bác sĩ cũng nhận xét chị có chuyển biến tốt. Sau 1 năm kiên trì sử dụng, xét nghiệm các tế bào ung thư của chị đã về mức bình thường.
Video bệnh nhân
Hiện nay với nền y học ngày càng phát triển, cơ hội sống sót của các bệnh nhân ung thư ngày càng cao. Tuy nhiên bệnh ung thư cổ tử cung có chữa được không cũng tùy thuộc vào nhiều yếu tố như cơ địa, phương pháp điều trị,… nên người bệnh cần đặc biệt lưu ý.