Bệnh ung thư vòm họng sống được bao lâu còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Đây là bệnh tuy không quá phổ biến nhưng cũng có thể gây ra nhiều nguy hiểm đến tính mạng con người. Vậy người mắc bệnh ung thư vòm họng có thể sống được bao lâu? Câu trả lời sẽ được tìm thấy khi bạn đọc hết bài viết dưới đây.
Ung thư vòm họng sống được bao lâu và những thông tin cần thiết về căn bệnh này
Vòm họng là một bộ phận quan trọng nằm trong cơ thể con người, bộ phận này liên quan mật thiết đến các cơ quan khác trong vùng mặt. Đó cũng là lý do vì sao khi mắc ung thư vòm họng giai đoạn đầu các biểu hiện thường mơ hồ và dễ nhầm lẫn với các biểu hiện khác của các cơ quan xung quanh vùng mặt.
Ung thư vòm họng giai đoạn đầu là giai đoạn, khi các tế bào ung thư tiến triển chậm và ít ảnh hưởng đến tổng thể sức khỏe của con người. Vì vậy, ở giai đoạn này, bệnh hoàn toàn có thể chữa khỏi nếu bệnh được phát hiện sớm và kịp thời can thiệp.
Đó cũng là lý do vì sao bệnh nhân ung thư vòm họng khi ở giai đoạn đầu thường có thời gian sống lâu hơn (sống trên 5 năm đạt tỷ lệ 82%). Đặc biệt, có một vài trường hợp khác, bệnh nhân còn sống lâu hơn thời gian đó, có thể là 10 năm hoặc 15 năm nếu sức khỏe đảm bảo, tinh thần sống lạc quan, tư tưởng thoải mái.
Còn với những trường hợp bệnh nhân mắc ung thư vòm họng giai đoạn 2, giai đoạn 3 thì thời gian sống sau 5 năm chiếm tỷ lệ thấp hơn rất nhiều so với giai đoạn đầu. Trong đó, người mắc ung thư vòm họng giai đoạn 2 có tỷ lệ sống trên 5 năm chiếm khoảng 75% và đối với người mắc ung thư vòm họng giai đoạn 3 là 65%. Ở 2 giai đoạn này, khối u có sự phát triển nhanh vượt bậc cả về số lượng lẫn kích thước và vị trí bệnh xâm lấn.
Ung thư vòm họng sống được bao lâu ở giai đoạn cuối thì câu trả lời đó là 51% cho thời gian sống sau 5 năm. Bởi giai đoạn cuối là khoảng thời gian các u vòm họng ác tính đã lây lan sang các cơ quan, bộ phận khác trên cơ thể, khối u đã to lên về kích thước và rất khó để điều trị. Đa phần bệnh nhân sẽ tử vong ngay sau đó bởi tại nước ta hiện nay, có đến 80% bệnh nhân mắc ung thư vòm họng đến khám và phát hiện ung thư vòm họng khi bệnh đã ở giai đoạn muốn hơn như giai đoạn 3 hay giai đoạn 4.
Đối với những bệnh nhân mắc ung thư vòm họng ở giai đoạn muộn hơn như: giai đoạn 2, 3, 4 thì cơ thể bắt đầu xuất hiện các triệu chứng rõ rệt hơn như: viêm tai, ù tai, chảy máu vùng mũi cùng với các chất nhày, xuất hiện và hình thành ở hạch bạch huyết ở cổ. Vì vậy, mức độ ảnh hưởng đến cơ thể con người ngày càng nguy hiểm hơn và thời gian sống của người bệnh bị rút ngắn đi rất nhiều. Chính điều này làm cho việc áp dụng các phương pháp điều trị trở nên khó khăn hơn, tỷ lệ tử vong tăng cao.
Làm sao để tăng chất lượng sống cho bệnh nhân ung thư vòm họng?
Người mắc bệnh ung thư vòm họng sống được bao lâu phụ thuộc rất nhiều vào: tinh thần, thể chất, khả năng đáp ứng với các phương pháp điều trị,… Những số liệu thống kê về thời gian sống cho bệnh nhân ung thư vòm họng chỉ có thể mang tính chất tham khảo, không thể nói lên độ chính xác cho từng bệnh nhân. Vì vậy, cách tốt nhất để tăng thời gian sống cũng như chất lượng sống cho bệnh nhân ung thư vòm họng có thể kể đến các cách như:
- Vệ sinh phần mũi hầu họng sạch sẽ một cách thường xuyên:
Khi đã mắc căn bệnh này thì các vùng mũi – vùng hầu họng sẽ thường bị tổn thương mạnh, đây cũng là điều kiện chính để tạo điều kiện cho nhiều loại vi khuẩn hay virus khác tấn công và gây bệnh cho các bệnh nhân vòm họng. Vì vậy, người bệnh nên thường xuyên vệ sinh vùng họng sạch sẽ bằng cách:
- Thường xuyên đánh răng ít nhất 2 lần/ ngày cũng là cách phòng tránh bệnh ung thư vòm họng rất tốt.
- Súc miệng sau khi đánh răng hoặc sau khi ăn bằng các dung dịch khử khuẩn hay nước muối sinh lý.
- Khi tiếp xúc với các nguồn không khí bị ô nhiễm thì nên bịt khẩu trang, kể cả lúc đi ra ngoài.
- Cũng nên sử dụng nước muối sinh lý để rửa mũi họng mỗi ngày.
- Xây dựng chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh cho người bệnh:
Đối với những bệnh nhân mắc ung thư vòm họng thì nên chú ý và giữ gìn vùng hầu họng tránh để vùng này bị tổn thương. Thường những đồ ăn cay nóng hay đồ nướng như thịt nướng hay mì cay tuy rất ngon nhưng có thể ảnh hưởng đến vùng niêm mạc vùng hầu họng gây sưng tấy, kích ứng và tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn gây hại xâm nhập vào cơ thể và gây hại. Chính vì vậy, người bệnh nên hạn chế mức tối đa sử dụng những loại thực phẩm này ở mức tối thiểu nhé.
- Xây dựng thói quen sinh hoạt và vận động khoa học, lành mạnh:
Kết quả điều trị ung thư vòm họng còn phụ thuộc rất nhiều vào tình hình sức khỏe tổng thể của từng bệnh nhân. Đó là lý do vì sao người bệnh nên thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao, nâng cao sức khỏe cùng với đó là tạo cho mình thêm các thói quen nghỉ ngơi, sinh hoạt lành mạnh như:
- Đi ngủ sớm trước 22h mỗi ngày.
- Nên thư giãn bằng việc đọc sách hay nghe nhạc không lời để giảm bớt những lo âu, căng thẳng trong công việc.
- Thường xuyên rèn luyện cơ thể như tập thể thao, thể dục để tăng cường thể lực.
- Sử dụng thêm các sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh ung thư vòm họng:
Trên thị trường có rất nhiều các sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh ung thư vòm họng nhưng không phải sản phẩm nào cũng hiệu quả, chính hãng và đạt chất lượng cao. Hiện nay, trên thị trường, rất nhiều người đã tin tưởng và lựa chọn sản phẩm Ancan Fucoidan 1500mg – đây là sản phẩm hỗ trợ điều trị rất tốt cho bệnh nhân ung thư vòm họng với hàm lượng Fucoidan cao nhất thị trường giúp tăng cường sức đề kháng, chống oxy hóa, giảm nhẹ các triệu chứng của bệnh, đặc biệt có thể hỗ trợ nâng cao tuổi thọ cho người bệnh, giúp người bệnh an tâm sống khỏe hơn. Để được các chuyên gia tư vấn kỹ hơn về dòng sản phẩm này, các bạn có thể liên hệ qua đường dây hotline: 0899.181.998.
Hy vọng với những thông tin được chia sẻ ở trên sẽ giúp bạn phần nào trả lời được câu hỏi: “Người mắc bệnh ung thư vòm họng sống được bao lâu?” cũng như có thêm những kiến thức quan trọng liên quan đến căn bệnh này.